Ảo tưởng vô lý của Dawkin – Người đàn ông của án văn chương bất hữu
Thỉnh thoảng có một vài ý kiến thôi thúc tôi nghĩ về Richard Dawkins – người được ví như là Max Bialystock trong số các nhà khoa học trên thế giới, với những tư tưởng về Chúa của ông đã tạo nên một áng văn chương có thể sánh ngang với The Producers. Đôi khi tôi tưởng tượng ra ông ta, trước khi xuất bản và chuẩn bị cho việc nhận những lời khen ngợi hướng về phía mình, dưới hình thức tôn giáo hay không có tôn giáo, đều được che khuất trong giả định rằng không ai coi điều đó là nghiêm túc.
Điều thôi thúc tôi viết ra bài blog này là câu hỏi: Ông ấy đã bao giờ thể hiện sự hài hước không? Theo sự tôn tính của ông ấy về quan điểm khoa học và về vị trí của ông trong việc định hình các quan điểm đó, có thể ông ấy nghĩ quan điểm của mình như là một thông điệp cổ hủ mặc dù đã có được sự đồng tình từ các độc giả nhiều hơn cả những lời an ủi và những điều phức tạp hơn.
Dawkins tuân theo một chủ nghĩa thực chứng đối với thần học: ông ta không chỉ tuyên bố rằng quan điểm đó là không đúng đắn mà nó còn cực kỳ vô nghĩa như những môn học về đạo đức ở các trường học. Nó không rõ ràng như thế nào, thậm chí từ cái nhìn ban đầu mà người ta có thể thấy được luôn kết quả. Vậy nó đã đủ để chứng minh các tín ngưỡng thần học là sai? Nếu như vậy thì định nghĩa Newton được coi là vô nghĩa trong các trường học ư?
Nhưng khi tôi viết bài này thì Giáng Sinh vẫn tồn tại vì vậy theo quan điểm hiện nay (chúng có thể có nghĩa hay vô nghĩa) thì chúng ta đã chứng minh cho quan điểm của Dawkins: Chúng ta nguyện ý để điều đó tồn tại đáp ứng nhu cầu con người, ahem, những “lập luận” của Thiên Chúa sẽ không bị đi quá sâu như các thành ngữ thần học. Nhưng chúng ta không cần điều đó. Sự phản đối của Dawkins như là sự khẳng định chết người, và nó có thể được phát triển từ nhà triết học Donald Davidson – một nhà khoa học thiện chí và có kiến thức cao (không phải là một nhà thần học)
Dawkins đã tổng hợp mọi lời giải thích về khoa học. Sự tồn tại của ý thức, đối với ông ta, chỉ là một hiện tượngphi thường: một sản phẩm nhân quả của việc gây dựng lên những câu chuyện về sự tiến hóa. Nhưng sự tồn tại của ý thức cũng chưa đựng sự thay thế, mặc dù chúng không mâu thuẫn với nhau từ những lý luận đến những quan điiểm chủ quan cá nhân. Davidson – người đã nêu lên quan điểm đánh đồng tất cả hoạt động ảnh hưởng đến tinh thần và thể chất đều giống nhau (và những người đặt ra những phạm vi triết học phù hợp sẽ là người thứ 3 chứ không phải là bản thân ý kiến chủ quan) vẫn cho rằng, tinh thần là khác biệt với thể chất. Điều này được coi là chính xác thông qua những mối quan hệ chặt chẽ của các quy luật vật lý. Theo quan điểm này, những thứ chúng ta quan sát được không phải thuộc phạm vi thần học và tất cả mọi thứ như một “ảo ảnh sa mạc” của triết lý khoa học – được giải thích thông qua niềm tin và ham muốn của con người ..v..v… sẽ không bao giờ phản khoa học và hướng tới sự phát triển không ngừng của khoa học.
Hãy phân tích câu nói sau: “Christopher đã quyết định mua một cuốn sách của Richard để đọc vào buổi tối trước khi đi ngủ. Vì vậy anh ta quyết định bắt xe buýt đến thị trấn vì anh ta cho rằng nó sẽ đi nhanh hơn tàu vào thời điểm này”. Câu nói nêu ra ý định của Christopher muốn đi mua cuốn sách và đi xe buýt là phương tiện để anh ta đạt được mong muốn là đi mua sách và niềm tin của anh ta rằng xe buýt sẽ đi nhanh hơn tàu. Nếu giải thích theo quan điểm cá nhân (hoặc tâm lý học cổ điển theo tên gọi của các nhà triết học) và dựa theo đặc tính của câu nói mà nó được định hình bằng cách đối chiếu với trạng thái tinh thần của Christopher. Nó có thể rơi vào trường hợp (và đối với trường hợp của Davidson) là chuỗi các sự kiện tinh thần được mô tả bằng lời giải thích theo quan điểm giống với những sự kiện liên quan đến thể chất trong bộ não của Christopher. Tuy nhiên, theo ông ấy, có thể là sai lầm khi khẳng định tinh thần và thể chất có liên quan chặt chẽ với nhau như: nếu không phải vì “luật pháp” thì chúng ta sẽ hoạt động theo những tính cách sẵn có của tự nhiên. Nếu chúng ta đồng ý với cách suy nghĩ này, chúng ta có thể kết luận rằng các giải thích từ phía khoa học không ảnh hưởng đến các hiện tượng của ý thức, các cơ quan và các định luật vận hành của chúng.
Dĩ nhiên chúng ta có thể phủ nhận rằng lập luận của Davidson đã ngăn cản sự phát triển của quan niệm duy vật về tinh thần. Những người theo quan điểm duy vật phản đối các lập luận này và đưa ra kết luận rằng nếu sự tồn tại của ý thức tạo ra rào cản cho sự vận hành của thần kinh thì tốt nhất là nên định nghĩa rằng ý thức không hề tồn tại (Tôi nghĩ rằng bạn không phải là một trong số các nhà triết học ủng hộ quan điểm này mặc dù trong vài trường hợp riêng biệt thì động cơ của họ (Rorty) là nghịch ngợm… và coi nó là động cơ ngẫu nhiên). Việc này có thể coi là một phản ứng quá mức của các nhà triết học vì đến chính Dawkins cũng dường như không hề hay biết về cuộc tranh luận này.
Không phải trường hợp như Dawkins cho rằng “giả thuyết về Thiên Chúa” của các nhà tư duy thần học là sai lầm và ảo tưởng. Thay vào đó, sự giải thcish của nó được phạm vi cả thế giới , hoặc ít nhât strong phạm vi khoa học đã được chấp nhận. Đây là là một triết lý nhỏ nên bạn cũng không cần lấy ra bất kỳ tư tưởng “thần học” nào để lý giải điều này.
Tác giả: Andy Walsh – Andy đi theo con đường triết học của Berkleyan, Howard Robinnson, tại tường Đại học Liverpool, và có bằng tiến sĩ trong lĩnh vực tâm lý và ngôn ngữ.
Kiến Thức Tổng Thể Nơi Chuyên Mục Dành Riêng Những Tin Tức Tổng Thể Thường Quanh Đời Sống. Được Tổng Hợp Và Chia Sẻ Từ Nhiều Nguồn Khác Nhau.
Kiến Thức 1805 Nơi Chia Sẻ Kiến Thức Của Bạn.